RPM HIỂN THỊ LÀ GÌ

Khi mới bắt đầu chạy quảng cáo Google Ads. Bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn, xoay quanh những thuật ngữ chuyên ngành và không thể hiểu hết ý nghĩa và công dụng của chúng để làm gì?

Đa phần những thuật ngữ này là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh và nó không tuân theo quy luật nhất định.

Bạn đang xem: Rpm hiển thị là gì

Đang xem: Rpm hiển thị là gì

Khi mới bắt đầu chạy quảng cáo Google Ads. Mình thường đi tìm hiểu các thuật ngữ chuyên ngành như: CPC, CTR trang, CTR hiển thị, RPM trang, PRM hiển thị là gì?

Nhưng đa số trên Internet đều nó nói kiến thức rất chung chung và không rõ ý nghĩa, công dụng từng cái cụ thể. Do vậy, trong bài viết này mình tổng hợp lại những thuật ngữ mà bạn cần biết khi chạy quảng cáo Google Ads


*
Cải Thiện Rpm Hiển Thị Là Gì, Doanh Thu Mỗi Nghìn Lần Hiển Thị (Rpm) 2

Cách tính tiền của loại quảng cáo này như sau: Chỉ cần mẫu quảng cáo này xuất hiện hay lướt qua trước mắt người xem thì đều tính là một lượt xem và bạn sẽ bị tính tiền.

Do vậy, mẫu quảng cáo loại này thường chi phí rất cao, được rất nhiều nhà quảng cáo chạy theo loại này. Thông thường bạn chạy quảng cáo, hay được hỏi chỉ số CPM chạy bao nhiêu hợp lý.

Chỉ số CPM chạy có hiệu quả hay không, còn phụ rất nhiều yếu tố: Content, Set Ads, cạnh tranh đối thủ,…

Có những trường hợp chỉ số CPM bạn chạy lên đến 500.000 VNĐ, 1.000.000 VNĐ trong ngày nhưng nó bùng nổ và ra rất nhiều đơn được xem là lời. Nhưng nếu bạn Target quảng cáo chạy chỉ 20.000 VNĐ, 50.000 VNĐ trong ngày; nhưng không ra đơn, gọi chạy lỗ.

Do vậy, chỉ số CPM này không quyết định được chiến lược Compain quảng cáo bạn chạy lời hay lỗ. Nói đơn giản, nó chỉ dự báo giá thầu khi chạy quảng cáo có thật sự hiệu quả không mà thôi.

CTR- Click Through Rate

Chỉ số này thể hiện tỷ lệ click chuột vào mẫu quảng cáo trên tổng số lần quảng cáo được hiển thị. Công thức tính CTR như sau:

Daily Budget – Ngân sách hàng ngày 

Đây là ngân sách hằng ngày mà bạn chi tiêu cho một chiến dịch chạy quảng cáo Google Ads.

Advertising Network (Ads network)

Chỉ số này thể hiện mạng lưới quảng cáo được xuất hiện. Tức là bạn liên kết để mua quảng cáo trên những Network này.

Xem thêm: Kim Lý Cao Bao Nhiêu - Bóc Chiều Cao Thật Của Kim Lý Khi Đứng Cạnh Hà Hồ

Banner Ads hay còn gọi là banner quảng cáo, được đặt trên website dưới dạng hình ảnh: .jpg, .png, .gif,….

Hình thức quảng cáo này, nhúng đoạn mã Code Banner quảng cáo đặt vào trong website để quảng cáo được hiển thị.

Mục đích chính của việc đặt Banner quảng cáo là quảng bá thương hiệu nhằm kéo Traffic từ website này đổ về website khác. Đưa người dùng, tới trang đích mua hàng, và tất nhiên bạn nhận được % hoa hồng, khi có người xem Click xem vào quảng cáo.

SEO – Search engine optimization

Tất cả những chỉ số này, góp phần tăng sức mạnh cho website. Giúp trang web của bạn đạt được thứ hạng Ranking cao khi người dùng tìm kiếm từ khóa tương ứng.

Định nghĩa và kiến thức về SEO rất rộng, nhiều kiến thức xoay quanh công việc tối ưu SEO và tăng điểm chất lượng cho website. Vì vậy, bạn cần tạo ra nội dung Content chất lượng và học tối ưu SEO website, nhằm mục đích tăng trả nghiệm của người dùng.

Kết lại

Trên đây là những thuật ngữ chuyên ngành, bạn cần hiểu rõ trước khi chạy quảng cáo Google Ads.

Còn rất nhiều thuật ngữ quảng cáo Google Ads, mình chưa liệt kê hết trong bài viết này. Chính vì thế nếu bạn có góp ý hay bổ sung thêm cho bài viết này. Hãy để lại bình luận bên dưới, để cùng chung tay xây dựng cộng đồng phát triển hơn nhé.