CÁCH BÚNG TAY RA TIẾNG

Bước 1:Gập ngón út và áp ut về fía cổ tay sao cho ngón áp út tỳ vào phần thịt như cái "đùi gà" của ngón cái.Bước 2:Tỳ mạnh đốt trên cùng ngón gjữa vào đốt trên của ngón cái sao cho 2 ngón này hướng thẳng đứng lên trên(vẫn giữ nguyên bước 1 khi thực hiện bước này).Bước 3:Trong khi ngón giữa đang tạo một lực tỳ lên ngón cái thì đột ngột "điều khiển" ngón cái bẻ một góc 90 độ sang fải(đang áp dụng với tay fải đó nha), ngón giữa sẽ đập mạnh vào cái "khe" tạo bởi ngón áp út và fần thịt của cái "đùi" ngón cái. Đó cũng giống như khi ta vỗ tay, có 2 mặt bàn tay đập vào nhau, không khí bị giãn nở mạnh (như trong vụ nổ) gây ra tiếng động.Do không trực quan nên mình cố gắng diễn tả bằnglời chi tiết, cũng không chắc bạn có hiểu ko nữa.

Bạn đang xem: Cách búng tay ra tiếng

Bạn đang xem: Cách búng tay

Cách Búng Tay Ra Tiếng

Nhiều người thường có thói quen bẻ ngón tay của mình, sao cho nó phát ra tiếng kêu: bạn có thể kéo từng ngón tay ra phía sau đến khi nó phát ra tiếng ‘crack’, gấp mạnh ngón tay, hoặc bạn có thể nắm chặt tay lại – cách này thì khó hơn. Với nhiều người, đây là một thói quen giúp xả hơi, “thư giãn khớp” để sau đó tiếp tục làm việc. Nhiều nghiên cứu chỉ ra, từ 25 đến 54% số người có thói quen làm như vậy, và nam giới trội hơn nữ giới.

CÁCH BÚNG TAY RA TIẾNG

Dù bạn bẻ ngón tay theo cách nào, thì cơ chế sinh ra âm thanh ‘crack’ là như nhau: khi bạn bẻ ngón tay, khoảng không gian trong khớp tăng lên, áp lực trong khoang khớp giảm làm tách khí trong dịch khớp ra thành những bọt khí nhỏ, chúng kết hợp với nhau tạo nên một bong bóng khí lớn hơn trong khớp và nó chính là thủ phạm sinh ra tiếng ‘crack’ đó.

Ngay sau khi bạn bẻ ngón tay thì bạn phải đợi ít nhất 15 đến 20 phút sau mới có thể bẻ cho nó ‘kêu’ lại được; đây là khoảng thời gian cho khoảng không trong khớp trở lại kích thước bình thường và khí hoà tan lại vào dịch khớp.

Xem thêm: Quần Áo Trẻ Em Xuất Khẩu, Đồ Sơ Sinh Thái Lan Mua Ngay Kho Sỉ &Ndash; Dochobeyeu

Thực tế, có rất ít nghiên cứu về vấn đề này. Một nghiên cứu được biết đến nhiều nhất, chắc hẳn là nghiên cứu trên chính bản thân mình của bác sĩ Donald Unger ở California, được giải thưởng Ig Nobel năm 2009. Trong suốt hơn 60 năm, ông đã bẻ khớp ngón tay trái của mình hai lần một ngày, và không bẻ khớp ngón tay phải. Và kết luận của ông? “Tôi nhìn vào hay bàn tay của mình, và xem chừng chả có dấu hiệu nào cho thấy nó bị viêm hay bị ảnh hưởng gì cả”.

CÁCH BÚNG TAY RA TIẾNG

Vậy thì, tại sao ban đầu người ta lại có ý nghĩ về việc, bẻ ngón tay và bệnh viêm khớp lại có liên quan đến nhau nhỉ? Điều này sẽ đúng, nếu như một người đã mắc các bệnh về khớp từ trước, khi bẻ ngón tay sẽ làm trầm trọng thêm triệu chứng của bệnh, vì bản thân khớp của họ đã bị tổn thương từ trước rồi. Dù sao thì, việc bẻ ngón tay nó không hề có liên quan đến việc chẩn đoán và điều trị bệnh viêm khớp. Những yếu tố nguy cơ của viêm khớp là tuổi, tiền sử gia đình, và những biến cố xảy ra với bàn tay của người bệnh từ trước đây, ví dụ như tai nạn hoặc làm những công việc nặng nhọc...

Ok, vậy thì chốt lại, việc bẻ ngón tay có thể gây ra nguy hiểm cho bàn tay của bạn hay không? Đã có một vài báo cáo cho thấy, việc bẻ ngón tay như vậy có thể gây hại cho ngón cái và gây bong gân các ngón tay, nhưng thực tế điều này rất hiếm khi xảy ra.

Vậy, kết luận, hãy cứ tiếp tục bẻ ngón tay nếu bạn muốn. Nhưng hãy nhớ điều này: những âm thanh phát ra khi bạn bẻ tay, có thể sẽ làm những người xung quanh khó chịu đấy, và lúc đó có thể xảy ra những hậu quả khác khó lường...